Đổi thay trên những vùng quê

Cập nhật, 06:03, Thứ Tư, 10/04/2019 (GMT+7)

Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) thời gian qua đã mang lại hiệu quả thiết thực với diện mạo nông thôn đổi thay từng ngày, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng lên.

NHÓM PHÓNG VIÊN (Thực hiện)

Thời gian gần đây, người dân nông thôn đã biết cách “biến” rơm rạ thành tiền thay vì đốt bỏ. Đó là tận dụng rơm để làm nấm, thức ăn cho bò, bón phân cho cây... góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao giá trị cây lúa sau thu hoạch.
Thời gian qua, đời sống của người dân ở nông thôn đã không ngừng cải thiện với thu nhập năm sau cao hơn năm trước. Trong ảnh: Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh- Lê Quang Trung và Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy- Nguyễn Bách Khoa đến tham quan vườn thanh long tại xã NTM An Phước (Mang Thít).
 
Các chương trình tài trợ, viện trợ phi chính phủ đã đóng góp tích cực trong xây dựng hạ tầng nông thôn. Trong ảnh: Phó Chủ tịch UBND tỉnh- Lữ Quang Ngời cùng Tổ chức ACEF (Hàn Quốc) dự lễ khánh thành cầu Hữu nghị Hàn- Việt số 1 tại xã Mỹ An (Mang Thít).
Các chương trình tài trợ, viện trợ phi chính phủ đã đóng góp tích cực trong xây dựng hạ tầng nông thôn. Trong ảnh: Phó Chủ tịch UBND tỉnh- Lữ Quang Ngời cùng Tổ chức ACEF (Hàn Quốc) dự lễ khánh thành cầu Hữu nghị Hàn- Việt số 1 tại xã Mỹ An (Mang Thít).

 

Việc đẩy mạnh các mô hình liên kết, tổ chức lại sản xuất đã giúp cho nhiều nông hộ nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Trong ảnh: Tổ liên kết xe lõi lác của phụ nữ xã Trung Thành Đông (Vũng Liêm).
Việc đẩy mạnh các mô hình liên kết, tổ chức lại sản xuất đã giúp cho nhiều nông hộ nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Trong ảnh: Tổ liên kết xe lõi lác của phụ nữ xã Trung Thành Đông (Vũng Liêm).

 

Xã Thuận An (TX Bình Minh) được xem là xã giàu nhất tỉnh, đang dẫn đầu với thu nhập bình quân đầu người gần 60 triệu đồng/năm với cây màu chủ đạo là xà lách xoong và rau diếp cá.
Xã Thuận An (TX Bình Minh) được xem là xã giàu nhất tỉnh, đang dẫn đầu với thu nhập bình quân đầu người gần 60 triệu đồng/năm với cây màu chủ đạo là xà lách xoong và rau diếp cá.
 
Đến năm 2008, toàn xã Mỹ Hòa (TX Bình Minh) không còn đất lúa. Hiện, toàn xã có 1.163ha chuyên canh bưởi Năm Roi (chỉ có hơn 100ha là trồng cây khác), đem lại hiệu quả gấp 10 lần so với trồng lúa.
Đến năm 2008, toàn xã Mỹ Hòa (TX Bình Minh) không còn đất lúa. Hiện, toàn xã có 1.163ha chuyên canh bưởi Năm Roi (chỉ có hơn 100ha là trồng cây khác), đem lại hiệu quả gấp 10 lần so với trồng lúa.

 

Thời gian qua, đời sống của người dân ở nông thôn đã không ngừng cải thiện với thu nhập năm sau cao hơn năm trước. Trong ảnh: Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh- Lê Quang Trung và Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy- Nguyễn Bách Khoa đến tham quan vườn thanh long tại xã NTM An Phước (Mang Thít).
Thời gian gần đây, người dân nông thôn đã biết cách “biến” rơm rạ thành tiền thay vì đốt bỏ. Đó là tận dụng rơm để làm nấm, thức ăn cho bò, bón phân cho cây... góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao giá trị cây lúa sau thu hoạch.